Dĩ Đề Vi Vận
* Hạn Vận = vần ra trước cho bài thơ. Như vậy 5 vần của bài Bát Cú đã định trước theo đúng thứ tự cho những câu phải có vần.
Đây là những Hạn Vận thường được dùng:
không - chồng - trông - bông - lông
bồ - xô - cô - vô - rô ;
Nguyên Hữu: tên thật là.................. Sinh ngày: 26 tháng 08 năm ........ Quê quán: Nam Định
Dĩ Đề Vi Vận
* Hạn Vận = vần ra trước cho bài thơ. Như vậy 5 vần của bài Bát Cú đã định trước theo đúng thứ tự cho những câu phải có vần.
Đây là những Hạn Vận thường được dùng:
không - chồng - trông - bông - lông
bồ - xô - cô - vô - rô ;
VI VU TIẾNG GỌI
***Thơ Ngũ ngôn***
(Gieo vần ba tiếng)
Anh đi bận ấy nghèo
Bến xưa sóng còn reo
Sở hữu nhiều kỉ niệm
Ông Nguyễn Bỉnh Khiêm là người làm thơ Độc vận đầu tiên.
DẠI KHÔN
Làm người có dại mới nên khôn
MỘT NỖI NIỀM
* Thơ Thập ngôn *
(Gieo vần tiếp)
Mùa hoa gạo đến rồi đỏ rực rỡ trên cây
Em bỗng nhớ anh lắm và tìm về nơi đây
Nhiều bông hoa rơi đầy vì hình như cũng nhớ
Vĩ tam thanh (Vỹ tam thanh)
Vĩ Tam Thanh (Vĩ = đuôi, Tam = ba, Thanh = tiếng) = Lối thơ mà 3 tiếng cuối cùng của câu nào cũng phát âm giống nhau. Như vậy, ba từ cuối trong mỗi câu có cùng cách phát âm (giống hệt nhau về âm vần nhưng khác thanh dấu).
VÔ ĐỀ
Tai nghe gà gáy tẻ tè te
VÀNG VỌT TRỜI ĐÊM
Nhìn hướng trời tây
Nơi ấy có tia hy vọng
Có niềm mong ngóng
Vẫn chưa muốn về
Làm người ở nhà
Đây, miền tổ quốc thật là xinh
Hết cảnh âm u sẽ rạng hình
Khoán thủ chiết tự = Chữ cái (mẫu tự) trong tựa đề làm âm đầu cho các Từ ở đầu mỗi câu
thơ của một bài thơ. Tựa đề thường là nhân danh hay địa danh.
MỘNG CẢNH
(Khoán thủ chiết tự)
Một khúc thiên thai lạc cõi trần
Ôn hoà, nhã nhặn mộng ngày xuân
Lấy 8 từ đầu để mở đầu cho 8 câu thơ:
"Làm hết bổn Như Tây Nhựt Trình rồi"
Làm vầy sánh kẻ thả ngoài khơi,
Hết thảy đưa chân biết mấy nơi,
Bổn quấc về coi cồn vực đổi,
Như thuyền chạy thấy núi sông dời,
GỌI TÊN EM
(Song tam tứ)
Cánh hoa rơi
Nhị hoa úa
Hương phai nhạt rồi
Còn gì xem