Hiển thị các bài đăng có nhãn TỔNG HỢP CÁC THỂ THƠ. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn TỔNG HỢP CÁC THỂ THƠ. Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ Nhật, 6 tháng 7, 2025

Thơ tự do

 


6 - Thơ tự do

(Gieo vần ba tiếng)

 

Đặc điểm của thơ tự do bao gồm:

* *Không bị ràng buộc bởi luật lệ nhịp, nhưng về vần thì bắt buộc

* Đây là đặc điểm cơ bản nhất. Không có quy tắc về số lượng âm tiết trong mỗi dòng, hay cách sắp xếp các dòng thơ. Nhưng có quy tắc về vần điệu,

Thứ Bảy, 28 tháng 6, 2025

Thơ tự do

 


5 - Thơ tự do

(Gieo vần ôm)

 

Đặc điểm của thơ tự do bao gồm:

* *Không bị ràng buộc bởi luật lệ nhịp, nhưng về vần thì bắt buộc

* Đây là đặc điểm cơ bản nhất. Không có quy tắc về số lượng âm tiết trong mỗi dòng, hay cách sắp xếp các dòng thơ. Nhưng có quy tắc về vần điệu,

Thứ Sáu, 20 tháng 6, 2025

Thơ tự do

 


4 - Thơ tự do

(Gieo vần ôm)

 

Đặc điểm của thơ tự do bao gồm:

* *Không bị ràng buộc bởi luật lệ nhịp, nhưng về vần thì bắt buộc

* Đây là đặc điểm cơ bản nhất. Không có quy tắc về số lượng âm tiết trong mỗi dòng, hay cách sắp xếp các dòng thơ. Nhưng có quy tắc về vần điệu,

Thứ Năm, 19 tháng 6, 2025

Thơ tự do

 


3- Thơ tự do

(Gieo vần tiếp)

 

Đặc điểm của thơ tự do bao gồm:

* *Không bị ràng buộc bởi luật lệ nhịp, nhưng về vần thì bắt buộc

* Đây là đặc điểm cơ bản nhất. Không có quy tắc về số lượng âm tiết trong mỗi dòng, hay cách sắp xếp các dòng thơ. Nhưng có quy tắc về vần điệu,

Thứ Tư, 18 tháng 6, 2025

Thơ tự do

 


2- Thơ tự do

(Gieo vần tiếp)

 

Đặc điểm của thơ tự do bao gồm:

* *Không bị ràng buộc bởi luật lệ nhịp, nhưng về vần thì bắt buộc

* Đây là đặc điểm cơ bản nhất. Không có quy tắc về số lượng âm tiết trong mỗi dòng, hay cách sắp xếp các dòng thơ. Nhưng có quy tắc về vần điệu,

Thứ Bảy, 14 tháng 6, 2025

Thơ tự do

 


1. Thơ tự do:

 

Đặc điểm của thơ tự do bao gồm:

* *Không bị ràng buộc bởi luật lệ về vần, nhịp:

* Đây là đặc điểm cơ bản nhất. Không có quy tắc về vần điệu, số lượng âm tiết trong mỗi dòng, hay cách sắp xếp các dòng thơ.

* *Tự do về cấu trúc:* Không có quy định về số dòng, khổ thơ, hay hình thức bài thơ. Tùy theo ý

Thứ Bảy, 7 tháng 6, 2025

Ô thước kiều



Ô thước kiều: lấy hoặc một hai hay là ba bốn... tiếng cuối bài thứ nhất, đặt ở đầu câu thứ nhứt bài thứ hai; lấy một hai hay là ba bốn tiếng cuối bài thứ hai đặt ở đầu câu thứ nhứt bài thứ ba và cứ như thế cho đến bài chót.


CHỐNG TÔN THỌ TƯỜNG 

 Long lay lòng sắt đã mang nhơ 

 Chẳng xét phận mình khéo nói vơ 

Thứ Sáu, 6 tháng 6, 2025

Thủ vĩ liên hoàn



Thủ Vĩ Liên Hoàn = Làm nhiều bài thơ (từ 2 bài thơ trở lên), tứ tuyệt hay bát cú, lấy câu kết của bài 1 đem làm câu phá của bài 2; câu kết của bài 2 đem làm câu phá của bài 3... cho đến khi dứt bài chót. (Thủ = đầu. Vĩ = vỹ = đuôi. Liên = liền với nhau. Hoàn = hườn = trở về, trả trở lại).


(Quân tử cố cùng) 

 Chưa chán ru mà quấy mãi đây 

 Nợ nần dan díu mấy năm nay 

Chủ Nhật, 25 tháng 5, 2025

Lộc lư ngũ bộ

 


Lộc lư ngũ bộ  = Làm 5 bài thơ với một tựa đề theo phương pháp như sau: Một câu có vần dùng làm chủ đề lần lượt được đặt làm câu phá đề của bài thứ nhất rồi chuyển xuống lần lượt làm câu thừa đề của bài thứ hai, các câu có vần trong cặp thực luận và kết của các bài tiếp theo, các vần khác cứ theo trật tự mà đẩy lên nhường chỗ cho câu chủ đề. Có thể coi các bài là một chùm xướng họa mà câu chủ đề đã được di chuyển tuần tự qua các vị trí như trục bánh xe tịnh tiến ( có ý kiến cho rằng "lộc lư" là cách đọc khác của từ "lộc lô" tức là con lăn). 

Thứ Bảy, 24 tháng 5, 2025

Xa luân ngũ bộ



 Xa Luân Ngũ Bộ = Làm tất cả 5 bài thơ với một tựa đề: 

 Theo cách 1, các câu có vần của bài đầu tiên sẽ lần lượt là các câu phá đề của các bài lần lượt từ trên xuống dưới; các vần khác theo trật tự mà luân chuyển. Cách 1 xử dụng các câu có vần lần lượt làm các câu phá đề của mỗi bài. 

 Theo cách 2, các từ vần của bài đầu tiên sẽ lần lượt là từ vần cho các câu phá đề của các bài lần lượt từ trên xuống dưới; các vần khác theo trật tự mà luân chuyển. Cách 2 xử dụng từ vần lần lượt trong các

Lục chuyển hồi văn



 Lục Chuyển Hồi Văn = từ 1 bài thơ (Nguyên bản) làm thành ra tất cả 6 bài thơ (ĐL Bát Cú): 

 Bài thơ thứ 1 (= Nguyên bản) = Đọc xuôi (như Nguyên Bản) là 1 bài ĐL Thất Ngôn Bát Cú có Vần Bằng. 

 Bài thơ thứ 2 (= Nghịch bản) = Đọc ngược của Nguyên bản từ dưới lên trên làm ra 1 bài ĐL Thất Ngôn Bát Cú có Vần Bằng. 

 Bài thơ thứ 3 = Nguyên bản và Bỏ 2 chữ đầu của mỗi câu làm ra 1 bài Ngũ Ngôn Bát Cú có Vần Bằng. 

Ngũ chuyển hồi văn

 


Ngũ Chuyển Hồi Văn = từ 1 bài thơ (Nguyên bản) làm thành ra tất cả 5 bài thơ (ĐL Bát Cú): 

 Bài thơ thứ 1 (= Nguyên bản) = Đọc xuôi (như Nguyên Bản) là 1 bài ĐL Thất Ngôn Bát Cú có Vần Bằng.

 Bài thơ thứ 2 (= Nghịch bản) = Đọc ngược của Nguyên bản từ dưới lên trên làm ra 1 bài ĐL Thất Ngôn Bát Cú có Vần Bằng. 

 Bài thơ thứ 3 = Nguyên bản và Bỏ 2 chữ đầu của mỗi câu làm ra 1 bài Ngũ Ngôn Bát Cú có Vần Bằng.

Thứ Sáu, 23 tháng 5, 2025

Tứ chuyển hồi văn



 Tứ Chuyển Hồi Văn = từ 1 bài thơ (Nguyên bản) làm thành ra tất cả 4 bài thơ (ĐL Bát Cú): 

 Bài thơ thứ 1 (= Nguyên bản) = Đọc xuôi (như Nguyên Bản) là 1 bài ĐL Thất Ngôn Bát Cú có Vần Bằng. 

 Bài thơ thứ 2 (= Nghịch bản) = Đọc ngược của Nguyên bản từ dưới lên trên làm ra 1 bài ĐL Thất Ngôn Bát Cú có Vần Bằng. 

 Bài thơ thứ 3 = Nguyên bản và Bỏ 2 chữ đầu của mỗi câu làm ra 1 bài Ngũ Ngôn Bát Cú có Vần Bằng.

Thứ Hai, 12 tháng 5, 2025

Thuận nghịch độc


 

Thuận Nghịch Độc thì phải theo quy luật đọc thuận: Từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. Đọc nghịch: Từ phải qua trái, từ dưới lên trên và đương nhiên đọc thuận hay đọc nghịch thì cũng phải có nghĩa.

VỊNH CẦU THÀNH THÁI 

 Ào ào trận gió nổi tây đông 

 Vận khí vừa nay giáp hội rồng 

 Cao điện chốn đều thay ngói cũ 

Chủ Nhật, 11 tháng 5, 2025

Hoán vận


 

Hoán vận = 2 bộ vận được gieo ở các vị trí của chữ thứ 5 và chữ thứ 7 của 8 câu thơ (bát cú), khi hoán đổi vị trí hai chữ nầy thành ra 2 vần bằng và trắc khác nhau thành ra 2 bài thơ.

 BIỂN NHỊP HÒA 

 Vần bằng: 

 Sóng biển dâng trào vũ điệu êm 

 Ngàn dương réo rắt phủ tơ mềm 

Thứ Bảy, 10 tháng 5, 2025

Phú đắc



 Phú Đắc = bài thơ giải thích và phát triển ý của một câu thơ hay ca dao hay tục ngữ, nội dung phải phù hợp với sự việc đó.


Thí dụ 1 

 Câu thơ: Bà già đã bảy mươi tư 

 Ngồi trong cửa sổ gửi thư kén chồng 

 Bài thơ: GIÀ CÒN MUỐN LẤY CHỒNG 

Thứ Năm, 8 tháng 5, 2025

Tập danh



 Tập Danh = tập hợp danh từ của sinh vật, cảnh vật hay sự vật trong mỗi câu thơ của bài thơ mà không có liên quan gì đến nội dung diễn tả theo đề tài của bài thơ.

- Tập Danh Động vật


GÁI KÉN CHỒNG 

 Én anh mai mối thấy lăng xăng 

 Cưu chút niềm tây tượng nghĩ rằng 

Thứ Tư, 7 tháng 5, 2025

Điệp ngữ hồi văn






 Điệp Tự Hồi Văn = Một bài Thất Ngôn Tuyệt Cú , chỉ có mười chữ điệp qua điệp lại mà thành bài, mà đọc thuận hay đọc nghịch gì cũng được. (Hồi = xoay lại, trở về).

 ÔNG KHUYÊN BÀ ĐỪNG SỢ MẬP 

 Đừng ăn sợ mập liệu coi chừng 

 Mập liệu coi chừng bụng lửng lưng 

 Lưng lửng bụng chừng coi liệu mập 

Thứ Ba, 6 tháng 5, 2025

Bát cú phân minh - Bát nữu

 


Bát Cú Phân Minh - Bát Nữu = Phụ âm đầu trong một câu phải giống nhau nhưng chắc chắn cũng phải khác với phụ âm đầu của những câu khác, có 8 câu thì có 8 phụ âm đầu cho mỗi câu. 

TỰ TRÀO 

 Lẹ làng, lịch lãm, lại lu lờ 

 Thỏa thích thì thôi thả thất thơ 

 Mèo mở mỏi mê mà mãi miết 

Thứ Bảy, 3 tháng 5, 2025

Bát cú phân minh - Độc nữu



 Bát Cú Phân Minh - Độc Nữu = Phụ âm đầu của mỗi câu đều giống nhau.


BỆNH TƯƠNG TƯ 

 Tại tình tồi tệ tựa tàn tơ 

 Tán tỉnh tương tư tám tỷ tờ 

 Thổn thức thêu thùa than thấy thánh 

 Thầm thì thệ thốt thở thành thơ