SỢI TƠ NEO NHỮNG CON THUYỀN
(Tứ thất cửu)
Đừng đi nữa nhé
Hỡi những con thuyền bé nhỏ kia
Biển khơi có gì mà vội chia tay thế
Lời kể người ta
Nguyên Hữu: tên thật là.................. Sinh ngày: 26 tháng 08 năm ........ Quê quán: Nam Định
SỢI TƠ NEO NHỮNG CON THUYỀN
(Tứ thất cửu)
Đừng đi nữa nhé
Hỡi những con thuyền bé nhỏ kia
Biển khơi có gì mà vội chia tay thế
Lời kể người ta
Triệt hạ = Từ ngữ cuối của mỗi câu thơ để lửng làm cho câu thơ chưa trọn nghĩa (câu thơ chưa trọn nghĩa chứ không phải là tự ý ngắt các từ ghép hay từ láy), nhưng người đọc vẫn có thể hiểu rõ hoặc có thể thêm vào những phương án của riêng mình.
Một bài thơ thất ngôn mà câu nào cũng không trọn ý, nhưng mà người đọc vẫn hiểu tác giả còn muốn nói gì thêm.
Toàn thiên, câu nào cũng bỏ lửng, không trọn ý, song độc giả vẫn hiểu được tác giả muốn nói gì.
Tên gọi khác: Bát vận – Đồng vận – Nhất vận - Bát vận đồng âm - Bát vĩ đồng âm
NGÀY MAI SẼ SÁNG TƯƠI
(Vĩ tam thanh)
Mưa to chỉ muốn vúi vủi vùi
Những nỗi trong lòng chúi chủi chui
Lấy những sầu đau kiêm kiệm kiểm
Tìm vài uất khổ thủi thùi thui
THÀNH PHỐ SONG SONG
(Thất ngôn bát cú - Đường Luật)
Đôi chim én liệng bay trong nắng
Chỉ một mình em nơi ngõ vắng
Ngắm đoá hoa tươi rực rỡ mầu
Nhìn con phố đẹp lung linh sáng
THI KHÚC THÁNG BA
**Thơ Cửu ngôn **
(Gieo vần nối)
Gió cứ lộng, nắng cứ rơi, em cứ tươi
Cho cuộc sống vui lây niềm vui em có
Có thể chỉ là một niềm vui bé nhỏ
Dĩ Đề Vi Vận
* Hạn Vận = vần ra trước cho bài thơ. Như vậy 5 vần của bài Bát Cú đã định trước theo đúng thứ tự cho những câu phải có vần.
Đây là những Hạn Vận thường được dùng:
không - chồng - trông - bông - lông
bồ - xô - cô - vô - rô ;
VI VU TIẾNG GỌI
***Thơ Ngũ ngôn***
(Gieo vần ba tiếng)
Anh đi bận ấy nghèo
Bến xưa sóng còn reo
Sở hữu nhiều kỉ niệm
Ông Nguyễn Bỉnh Khiêm là người làm thơ Độc vận đầu tiên.
DẠI KHÔN
Làm người có dại mới nên khôn
MỘT NỖI NIỀM
* Thơ Thập ngôn *
(Gieo vần tiếp)
Mùa hoa gạo đến rồi đỏ rực rỡ trên cây
Em bỗng nhớ anh lắm và tìm về nơi đây
Nhiều bông hoa rơi đầy vì hình như cũng nhớ