Thông vận vần E, Ê, I
e, ê, i : thông vần với nhau.
ê – e – uya
ê – uy – i
é, ị : thông nhau.
ê - ia – i
Nguyên Hữu: tên thật là.................. Sinh ngày: 26 tháng 08 năm ........ Quê quán: Nam Định
Thông vận vần E, Ê, I
e, ê, i : thông vần với nhau.
ê – e – uya
ê – uy – i
é, ị : thông nhau.
ê - ia – i
SAY ĐÂU
(Thất ngôn bát cú - Đường
Luật)
Bóng nguyệt qua đầu tìm mộng
nở
Vầng trăng vượt nóc dõi mơ
hừng
Bên vườn nụ khế vừa cương
dậy
Cạnh giếng hoa cau mới khuếch bừng
CHỚ ĐỂ GIÓ LAY
*** Cửu ngôn ***
(Gieo vần tiếp)
Cung đàn réo rắt vẽ họa thời
xưa cũ
Cây và hoa lắc lư trong
gió cổ vũ
Cơn gió chui ra từ bụi cỏ um tùm
LẠC VẦN (Lạc vận):
Là các chữ vần mà chả có
ăn nhập vần gì với nhau cả
Ví dụ:
Ơ với ƠI
A với AI, IA
Ô với ÔI, ÔN, ÔNG
CƯỠNG VẦN (Cưỡng vận):
Là vần ép, vần cưỡng
bách, bản thân chúng không liên quan với nhau mấy, thực chất thì không thông
nhau được, nhưng miễn cưỡng dùng ép cũng... tạm được.
Tất nhiên cưỡng vận chỉ
được dùng khi... bí vận mà thôi. Miễn cưỡng thì cũng được, nhưng nếu dùng nhiều
quá thì sẽ làm giảm hoặc mất giá trị bài thơ
Thí dụ :
BUÔNG BỎ
* Thơ 8 chữ *
Cô thức dậy đầu không còn
đau nữa
Nhưng cái lưng lại mỏi đến
độ đau
Bộ quần áo chịu đựng cũng
nát nhàu
Sau nhiều giờ đã cùng cô vật vã
THÔNG VẦN (Thông vận)
Là những vần cùng nhóm,
hơi khác nhau một chút nhưng có thể tương thông với nhau. Nói nôm na là “hơi
khác nhau, nhưng nghe... lọt tai” (ví như anh em chú bác ruột vậy).
Ví dụ:
A với OA
I với E, Ê, IA, UY
CHÍNH VẦN (Chính vận)
Là những vần ăn khớp chặt
chẽ với nhau (ví như anh em ruột vậy)
Ví dụ:
A với A
I với I
AI với AI
MỘT VỤ TAI NẠN
* Thơ 7 chữ *
Ôi thật sự là điều khủng
khiếp
Khủng khiếp mà. Anh, ả gật
đầu
Nhìn thi hài chân tay gẫy
giập
Máu thành dòng ám ảnh quá thôi
CÁC KIỂU GIEO VẦN:
1. CƯỚC VẬN (Vần chân):
Cước vận là các vần nằm ở
cuối câu, nghĩa là các chữ ở cuối câu vần với nhau. Đa số các thể thơ đều là cước
vận.
2. YÊU VẬN (Vần lưng):
Yêu vận là vần được gieo ở giữa câu, nghĩa là chữ cuối của câu trên vần với một chữ nằm ở giữa câu dưới,
Khác biệt chính giữa thơ x ngôn và thơ x chữ:
x ngôn:
x ngôn: x = (nhất, nhị, tam, tứ, ngũ, lục, thất, bát, cửu, thập) ngôn
x chữ: x = (2,3,4,5,6,7,8,9,10) chữ
Khác biệt chính giữa thơ x ngôn và thơ x chữ nằm ở *cấu trúc và cách sử dụng ngôn từ*. Mặc dù cả hai thể loại đều sử dụng x chữ trong mỗi câu, nhưng cách xây dựng bài thơ, sự kết hợp các câu, và cách diễn đạt ý tưởng khác nhau rõ rệt:
GIÔNG BÃO QUA RỒI
* Thơ Ngũ ngôn *
(Gieo vần ôm)
Tóc không còn xoã xượi
Em cột nó lên rồi
Cuộc tình cũ quên thôi
CÁCH CHĂM SÓC NỤ CƯỜI NGƯỜI
KHÁC
(Haiku)
Muốn ai đó luôn tươi
Đôi khi mình phải khóc
Lấy nước tưới nụ cười…
24-01-2025
Từ láy bắt đầu bằng chữ V:
vá víu, Va vấp ,
vang vang , vàng vàng , vàng vọt ,
văn vẻ, Vặn vẹo
vắng vẻ,
vặt vãnh,
Từ láy bắt đầu bằng chữ TR:
trà trộn,
tranh vanh,
trao tráo, tráo trưng,
trằn trọc,
trăng trắng, trắng trẻo, trắng trợn, trắng trợt,
Từ láy bắt đầu bằng chữ TH
tha thiết, tha thứ, tha thướt,
thàm làm, Tham lam, Thảm thiết
than vãn, Than thở
Thảng thốt
thanh thanh, thanh thảnh, thanh thoát, thảnh mảnh, thảnh thơi, thánh thót, Thành thật, Thành thạo, thanh
Từ láy bắt đầu bằng chữ T
tà tà, tả tơi, Tá túc, Tạ từ
tai tái,
tàm tạm, tam toạng,
tan tác, tan tành, tán tỉnh,
tang tảng, tàng tàng, tảng tảng, tang tóc,
Từ láy bắt đầu bằng chữ S
sa sầm, sa sẩy, sã suồng,
sạch sẽ,
sai suyễn,
sàn sàn, sàn sạn, san
sát, sàn sạt, san sẻ,
sáng láng, sang sáng, sang sảng, sàng sảy, sang sổ, sáng sủa,
28, Từ láy bắt đầu bằng chữ R:
ra rả, rà rẫm, rả rích,
rã rượi,
rạc rài, rạc rời, rác rưởi,
rạch ròi, rách rưới,
rải rác,
ram ráp,