Thứ Sáu, 28 tháng 2, 2025

Vĩ tam thanh

 


Vĩ tam thanh (Vỹ tam thanh)

Vĩ Tam Thanh (Vĩ = đuôi, Tam = ba, Thanh = tiếng) = Lối thơ mà 3 tiếng cuối cùng của câu nào cũng phát âm giống nhau. Như vậy, ba từ cuối trong mỗi câu có cùng cách phát âm (giống hệt nhau về âm vần nhưng khác thanh dấu).

VÔ ĐỀ

Tai nghe gà gáy tẻ tè te 

Thứ Năm, 27 tháng 2, 2025

VÀNG VỌT TRỜI ĐÊM

 

 


VÀNG VỌT TRỜI ĐÊM

 

Nhìn hướng trời tây
Nơi ấy có tia hy vọng
Có niềm mong ngóng

Vẫn chưa muốn về

Làm người ở nhà

Chủ Nhật, 23 tháng 2, 2025

Chiết Tự Khoán Tâm

 

Chiết Tự Khoán Tâm
= Chữ cái trong tựa đề làm âm đầu cho các từ ngữ thứ 4 (từ trung tâm) của mỗi câu thơ. Thường thì tựa đề là nhân danh hay địa danh.


QUỐC BÌNH 

Đây, miền tổ quốc thật là xinh 

Hết cảnh âm u sẽ rạng hình 

Thứ Bảy, 22 tháng 2, 2025

Khoán thủ chiết tự



Khoán thủ chiết tự = Chữ cái (mẫu tự) trong tựa đề làm âm đầu cho các Từ ở đầu mỗi câu thơ của một bài thơ. Tựa đề thường là nhân danh hay địa danh. 

MỘNG CẢNH

(Khoán thủ chiết tự)

 

Một khúc thiên thai lạc cõi trần

Ôn hoà, nhã nhặn mộng ngày xuân

Thứ Sáu, 21 tháng 2, 2025

Dĩ đề vi thủ



 Lấy 8 từ đầu để mở đầu cho 8 câu thơ:


"Làm hết bổn Như Tây Nhựt Trình rồi"

Làm vầy sánh kẻ thả ngoài khơi, 

Hết thảy đưa chân biết mấy nơi, 

Bổn quấc về coi cồn vực đổi, 

Như thuyền chạy thấy núi sông dời, 

Thứ Ba, 18 tháng 2, 2025

GỌI TÊN EM

 

 


GỌI TÊN EM

(Song tam tứ)

 

Cánh hoa rơi

Nhị hoa úa

Hương phai nhạt rồi

 

Còn gì xem

Chủ Nhật, 16 tháng 2, 2025

Thủ Nhất Tự

 


Thủ Nhất Tự = Chữ cái (mẫu tự) đứng đầu các câu thơ của một bài thơ đều giống nhau.


MƠ HOA

Lá trải thêm mùa ruộm ý nguyên 

Lời thương vẫn ủ nét mơ huyền 

Len dòng nhạc đẫm cung hờn tuổi 

Lỗi giọt tơ nhòa mắt ngẩn duyên 

GIÁ TRỊ BẢN THÂN

 


 

GIÁ TRỊ BẢN THÂN

(Nhất thăng cửu hối)

 

Hoa

Có thơm

Thì bướm ong

Mới bay tìm đến.

Thứ Bảy, 15 tháng 2, 2025

Thủ Nhất Thanh (Thủ Nhất Đồng)



 Thủ Nhất Thanh hay Thủ Nhất Đồng = Từ ngữ đứng đầu của các câu thơ đều giống nhau. (Chỉ có từ đơn giống nhau, không có từ kép). (Thủ = đầu, trước hết). Biến thể nầy bắt đầu xuất hiện trong thơ chữ Quốc ngữ đầu thế kỷ 20:

Giận


Giận chút sương mai đọng cánh hồng
Giận làn mây xám phủ trời đông

Thứ Tư, 12 tháng 2, 2025

BÓNG MA VÀ KỈ NIỆM

 

 


BÓNG MA VÀ KỈ NIỆM

* Thơ 9 chữ *

 

Một chiếc xe khách đậu gần chỗ tôi ngồi

Một đoàn người tay sách nách mang đồ đạc

Nhiều người đi qua trong đó có cả em

Không nhìn thấy tôi. Chắc chắn. Tôi nghĩ vậy…

Chủ Nhật, 9 tháng 2, 2025

Phân biệt thơ Đường luật và thơ Đường

 


Phân biệt thơ Đường luật và thơ Đường: 

Rất nhiều người làm thơ đã lầm lẫn gọi thơ Đường luật là thơ Đường. Thật sự thì đây là 2 ý niệm hoàn toàn khác nhau. 

- thơ Đường luật (ĐL) : là thơ làm theo Thi luật đặt ra từ đời nhà Đường bên Tàu. Các bài thơ này bên Trung quốc được gọi là Luật thi. Sang Việt Nam, Thi luật gọi là thể thơ ĐL. 

- thơ Đường hay Đường thi : là những bài thơ của các thi sĩ Trung Hoa làm dưới thời nhà

Thứ Bảy, 8 tháng 2, 2025

Danh sách những biến thể của thơ Đường Luật (Thất ngôn bát cú – Đường luật)

 


Danh sách những biến thể của thơ Đường Luật (Thất ngôn bát cú – Đường luật)

1.Thủ Nhất Thanh (Thủ Nhất Đồng) - Thủ Nhất Tự

2. Dĩ Đề Vi Thủ - Chiết Tự Khoáng Thủ - Chiết Tự Khoáng Tâm

3. Vĩ Tam Thanh

4. Độc Vận

5. Dĩ Đề Vi Vận (Hạn Vận)

Thông vận vần I

 


Thông vận vần I


ĩa, uệ : thông nhau.
iêu – eo – êu

iêu – êu – yêu

inh – anh – uynh

ia – i

Thứ Bảy, 1 tháng 2, 2025

Thông vận vần U, Ư

 


Thông vận vần U, Ư

 

uông – ương – ang
út, uốt : thông nhau.
ụi, ỗi : thông nhau.
uyệt, ịt : thông nhau.
ươi - ơi – ưi

Thông vận vần O, Ô, Ơ

 


Thông vận vần O, Ô, Ơ

 

ói, ủi : thông nhau

ọ, ủa : thông nhau.
óng, úng : thông nhau.

ổ, ũ : thông nhau.
ỗ, ữa : thông nhau.

LẶNG LẼ HƯƠNG XUÂN

 

 


LẶNG LẼ HƯƠNG XUÂN

(Tân hình thức)

 

Mỗi lần Tết đến Xuân về

là buồn ghê gớm những kẻ

xa quê như chúng tôi khi

mà gặp cảnh quen nhưng thấy