Liên Thanh = các từ cùng âm bằng hoặc cùng âm trắc liền nhau trong mỗi câu thơ mang cùng thanh dấu. (Liên = liền với nhau).
VINH QUANG VIỆT NAM
Tháng chín thu sang phất phới cờ
Đèn vàng thảm đỏ tưởng như mơ
Non sông vạn chặng kia mây gió
Nguyên Hữu: tên thật là.................. Sinh ngày: 26 tháng 08 năm ........ Quê quán: Nam Định
Liên Thanh = các từ cùng âm bằng hoặc cùng âm trắc liền nhau trong mỗi câu thơ mang cùng thanh dấu. (Liên = liền với nhau).
VINH QUANG VIỆT NAM
Tháng chín thu sang phất phới cờ
Đèn vàng thảm đỏ tưởng như mơ
Non sông vạn chặng kia mây gió
TUỔI HÓNG CHUYỆN
(Lục ngũ cửu)
Với những câu chuyện huyên thuyên
Hão huyền và ngây ngốc
Lại làm cô nàng trong phút chốc quan tâm
Cô lầm rầm: như con nít.
CHIM CU CŨNG LÀM NGƠ
(Gieo vần sóng)
Nó lẩm bẩm chửi con cu
Cứ gù trên ngọn cây cao tít tắp
Thằng bạn lắp bắp không nên câu
Đứng ghé sát đầu kêu: bắn chuẩn
NỤ CƯỜI XUỐNG TRẦN
(Gieo vần leo)
Du lịch lên vùng cao
Gặp chú bé tiếng chào véo von
Gương mặt đẹp trái xoan hồn nhiên
Ta mường tượng vẻ thiên thần trong truyện cổ
NGƯỜI TÌNH XƯA
(Song tứ bát)
Nơi đây em nhớ
Chuyện tình đôi ta
Đất quê mình vẫn đậm đà như xưa…
Mà sao hai đứa
Lưỡng đầu xà nghịch thiệt: Có 2 cụm từ đứng ở đầu và cuối mỗi câu; cụm từ sau là cách nói lái của cụm từ trước. Mỗi cụm từ có 2 từ.
HỜN DỖI
(Nói lái)
Ứ thèm nói chuyện thém ừ sao
TÔI BIẾT XIN LỖI RỒI NÀY
Đã nhiều lần tôi muốn nói
Nhiều hơn một câu xin lỗi
Lần nào cũng thế lại thôi
Tôi bỏ lỡ thật sự rồi…
Có người không chờ đợi được
CŨNG GIỐNG NHƯ CHUYỆN TÌNH TRÊN ĐÀI, BÁO
(Tam ngũ hành)
Chòng chành tôi
Vương vấn nơi áo dài
Mỏng manh bay
Vẹn một ngày không nghỉ
Lưỡng Đầu Xà là 1 lối "Viết Ngược". Lưỡng Đầu Xà = (có) 2 cụm từ (mỗi cụm từ gồm 2 từ) ở vị trí đầu và cuối của mỗi câu, cụm từ sau là hoán đổi vị trí của cụm từ trước như "con rắn 2 đầu" (lưỡng đầu xà). í dụ: Nghĩa nặng --- nặng nghĩa. (Lưỡng = hai. Lưỡng đầu = 2 đầu. Xà = con rắn).
NHẮN CÁC BẠN THƠ
Thương chồng giữ đạo, đáng chồng thương
Thường thấy từ xưa chuyện thấy thường