Liên Thanh = các từ cùng âm bằng hoặc cùng âm trắc liền nhau trong mỗi câu thơ mang cùng thanh dấu. (Liên = liền với nhau).
VINH QUANG VIỆT NAM
Tháng chín thu sang phất phới cờ
Đèn vàng thảm đỏ tưởng như mơ
Non sông vạn chặng kia mây gió
Nguyên Hữu: tên thật là.................. Sinh ngày: 26 tháng 08 năm ........ Quê quán: Nam Định
Liên Thanh = các từ cùng âm bằng hoặc cùng âm trắc liền nhau trong mỗi câu thơ mang cùng thanh dấu. (Liên = liền với nhau).
VINH QUANG VIỆT NAM
Tháng chín thu sang phất phới cờ
Đèn vàng thảm đỏ tưởng như mơ
Non sông vạn chặng kia mây gió
TUỔI HÓNG CHUYỆN
(Lục ngũ cửu)
Với những câu chuyện huyên thuyên
Hão huyền và ngây ngốc
Lại làm cô nàng trong phút chốc quan tâm
Cô lầm rầm: như con nít.
CHIM CU CŨNG LÀM NGƠ
(Gieo vần sóng)
Nó lẩm bẩm chửi con cu
Cứ gù trên ngọn cây cao tít tắp
Thằng bạn lắp bắp không nên câu
Đứng ghé sát đầu kêu: bắn chuẩn
NỤ CƯỜI XUỐNG TRẦN
(Gieo vần leo)
Du lịch lên vùng cao
Gặp chú bé tiếng chào véo von
Gương mặt đẹp trái xoan hồn nhiên
Ta mường tượng vẻ thiên thần trong truyện cổ
NGƯỜI TÌNH XƯA
(Song tứ bát)
Nơi đây em nhớ
Chuyện tình đôi ta
Đất quê mình vẫn đậm đà như xưa…
Mà sao hai đứa
Lưỡng đầu xà nghịch thiệt: Có 2 cụm từ đứng ở đầu và cuối mỗi câu; cụm từ sau là cách nói lái của cụm từ trước. Mỗi cụm từ có 2 từ.
HỜN DỖI
(Nói lái)
Ứ thèm nói chuyện thém ừ sao
TÔI BIẾT XIN LỖI RỒI NÀY
Đã nhiều lần tôi muốn nói
Nhiều hơn một câu xin lỗi
Lần nào cũng thế lại thôi
Tôi bỏ lỡ thật sự rồi…
Có người không chờ đợi được
CŨNG GIỐNG NHƯ CHUYỆN TÌNH TRÊN ĐÀI, BÁO
(Tam ngũ hành)
Chòng chành tôi
Vương vấn nơi áo dài
Mỏng manh bay
Vẹn một ngày không nghỉ
Lưỡng Đầu Xà là 1 lối "Viết Ngược". Lưỡng Đầu Xà = (có) 2 cụm từ (mỗi cụm từ gồm 2 từ) ở vị trí đầu và cuối của mỗi câu, cụm từ sau là hoán đổi vị trí của cụm từ trước như "con rắn 2 đầu" (lưỡng đầu xà). í dụ: Nghĩa nặng --- nặng nghĩa. (Lưỡng = hai. Lưỡng đầu = 2 đầu. Xà = con rắn).
NHẮN CÁC BẠN THƠ
Thương chồng giữ đạo, đáng chồng thương
Thường thấy từ xưa chuyện thấy thường
Song Điệp = hai cặp điệp tự trong mỗi câu của bài thơ, hoặc ở đầu câu hoặc ở giữa câu. (Nam Phong tạp chí). (Song = 2 cái, đôi).
VÔ ĐỀ
Vất vất vơ vơ cũng nực cười
Căm căm cuối cuối có hơn ai
Nay còn chị chị anh anh đó
NỖI NHỚ QUẦN THẢO TRONG EM
(Nhất tam ngũ thất)
Ai
Hay dỗi hờn
Làm cho cơn gió hoảng
Bất chợt vội vàng lảng qua bên
Điệp Từ = một Từ được lặp lại trong mỗi câu của bài thơ. Những Từ này đều không giống nhau. (Điệp = có sự lặp lại về mặt ngôn ngữ). - Điệp từ xảy ra không có liên quan đến vần, ở bất kỳ vị trí nào trong câu (kể cả chữ cuối) nhưng thường có vị trí giống nhau. - Điệp từ ở vị trí đầu và cuối mỗi câu (có liên quan đến vận), còn gọi là Vận Hồi Đầu. - Điệp từ xảy ra không có liên quan đến vần, ở bất kỳ vị trí nào trong câu (kể cả chữ cuối) nhưng thường có vị trí giống nhau.
CÓ LẼ NÀO
SỐNG Ý NGHĨA
**Thơ Cửu ngôn**
(Gieo vần tiếp)
Đâu có phải ai cũng dễ dàng hiểu hết
Nếu không đặt lên bàn cân làm sao biết
Những thứ như công danh lợi lộc ngoài kia
DUYÊN
(Nhị Kiu Kiu)
Không duyên
Mà cưỡng ép thì chỉ như dòng nước lũ
Càn quấy đêm ngày mong đê kè thất thủ
Có duyên
MÊNH
MÔNG TÌNH NGƯỜI
(Lục
bát biến thể)
Khi
vấp ngã hãy nhìn lên
Thấy
trời rộng lớn thương thêm lấy mình
Không
phải cứ ngã là khinh
Nhé đừng nghĩ vậy là tình héo đi
VẦN
THƠ THEO VỀ
(Lục
bát biến thể)
Hay
là bỏ hết đi em
Về
lại trốn cũ mà quên muộn phiền
Ngày
ngày hạnh phúc bình yên
Không phải nhớ nhớ quên quên khổ sầu…
Bát Điệp = một Từ, thường là Từ đơn (viết thành 1 chữ), lặp lại trong tất cả các câu (8 câu) của bài thơ bát cú. (Bát = 8. Điệp = sự lặp lại của ngôn ngữ).
GIẢI THƯƠNG
Ai dám thương đâu kẻ có chồng
Thương vì một nỗi để phòng không
Thương con cuốc nọ kêu mùa hạ
Tung Hoành Trục Khoán = Dùng cặp câu đối làm chủ đề cho bài thơ (mỗi câu có 7 chữ hay thất ngôn). Các từ trong vế thứ nhất làm từ đầu tiên cho các câu thơ từ 1 đến 7 (trục tung); nguyên vế thứ hai đặt làm câu thứ 8 (trục hoành). (Tung = đường thẳng dọc. Hoành = đường thẳng ngang).
(Lệ đổ ngắm nhìn em hạnh phúc
Châu tuôn giã biệt kẻ sang ngang )
Bài thơ: LỆ DỖI CUNG ĐÀN
Thủ Vĩ Ngâm (Thủ Vỹ Ngâm) = câu đầu và câu cuối của bài thơ lặp lại giống nhau. (Thủ = đầu. Vĩ = vỹ = đuôi).
KHÓC ÔNG PHỦ VĨNH TƯỜNG
Trăm năm ông Phủ Vĩnh Tường ôi!
Cái nợ trần gian đã hết rồi
Chôn chặt văn chương ba tấc đất