Thủ Vĩ Ngâm (Thủ Vỹ Ngâm) = câu đầu và câu cuối của bài thơ lặp lại giống nhau. (Thủ = đầu. Vĩ = vỹ = đuôi).
KHÓC ÔNG PHỦ VĨNH TƯỜNG
Trăm năm ông Phủ Vĩnh Tường ôi!
Cái nợ trần gian đã hết rồi
Chôn chặt văn chương ba tấc đất
Nguyên Hữu: tên thật là.................. Sinh ngày: 26 tháng 08 năm ........ Quê quán: Nam Định
Thủ Vĩ Ngâm (Thủ Vỹ Ngâm) = câu đầu và câu cuối của bài thơ lặp lại giống nhau. (Thủ = đầu. Vĩ = vỹ = đuôi).
KHÓC ÔNG PHỦ VĨNH TƯỜNG
Trăm năm ông Phủ Vĩnh Tường ôi!
Cái nợ trần gian đã hết rồi
Chôn chặt văn chương ba tấc đất
Yết Hậu = câu chót của bài ĐL tứ tuyệt chỉ có 1, 2 chữ vận mà thôi còn 3 câu đầu thì đủ chữ (7 chữ cho thất ngôn và 5 chữ cho ngũ ngôn). Đây là định nghĩa của biến thể Yết Hậu Thi, thường gọi tắt là Yết Hậu.
Thơ yết hậu gồm bốn câu, mà câu cuối chỉ có một, hai chữ, một - hai chữ nhưng phải thâu tóm được ý tứ chính của toàn bài.
Sau đây là câu chuyện xảy ra ở một ngôi chùa, một buổi sư cụ đi vắng, Chuyện được kể bằng toàn thơ yết
CON ĐƯỜNG SƯƠNG MÙ
Thơ Tam ngôn
(Gieo vần ba tiếng)
Chuyện tình yêu
Nghe đã nhiều
Như sợi chỉ
Cô nhạn xuất quần: câu thơ cuối có vần khác với những vần còn lại.
XÚC CẢM DẦN PHAI
(Thất ngôn bát cú - Đường Luật)
Phải đó là nơi đầy kỷ niệm
Quê thành nỗi nhớ xuân đang kiểm
Cây già rậm bóng kín cành che
Cỏ dại thưa thân xoè lá điểm
BONG BÓNG HỜN GHEN
***Thơ Lục ngôn***
(Gieo vần cách)
Nào cứ phải xoăn là đẹp
Em không làm tóc thế đâu
Chẳng thấy trọng sang chi hết
Cô nhạn nhập quần: câu thơ đầu có vần khác với những vần còn lại.
THIÊN THƯ
(Cô nhạn nhập quần)
Trên bàn nhắn gửi một phong thư
Đẹp giống như không ở cõi trần
Chữ nét mơ hồ hơi nước quẩn
Thơ lời mộng mị tiếng đàn ngân
Trốn Vận = câu đầu của bài bát cú không có vần và vần bắt đầu với câu thứ hai và câu đầu phải đối với câu thứ hai.
ĐÊM TÌNH
Giấc thắm tình duyên non gối nước
Màn sương để lọt ánh sao băng