NỖI NHỚ QUẦN THẢO TRONG EM
(Nhất tam ngũ thất)
Ai
Hay dỗi hờn
Làm cho cơn gió hoảng
Bất chợt vội vàng lảng qua bên
Nguyên Hữu: tên thật là.................. Sinh ngày: 26 tháng 08 năm ........ Quê quán: Nam Định
NỖI NHỚ QUẦN THẢO TRONG EM
(Nhất tam ngũ thất)
Ai
Hay dỗi hờn
Làm cho cơn gió hoảng
Bất chợt vội vàng lảng qua bên
Điệp Từ = một Từ được lặp lại trong mỗi câu của bài thơ. Những Từ này đều không giống nhau. (Điệp = có sự lặp lại về mặt ngôn ngữ). - Điệp từ xảy ra không có liên quan đến vần, ở bất kỳ vị trí nào trong câu (kể cả chữ cuối) nhưng thường có vị trí giống nhau. - Điệp từ ở vị trí đầu và cuối mỗi câu (có liên quan đến vận), còn gọi là Vận Hồi Đầu. - Điệp từ xảy ra không có liên quan đến vần, ở bất kỳ vị trí nào trong câu (kể cả chữ cuối) nhưng thường có vị trí giống nhau.
CÓ LẼ NÀO
SỐNG Ý NGHĨA
**Thơ Cửu ngôn**
(Gieo vần tiếp)
Đâu có phải ai cũng dễ dàng hiểu hết
Nếu không đặt lên bàn cân làm sao biết
Những thứ như công danh lợi lộc ngoài kia
DUYÊN
(Nhị Kiu Kiu)
Không duyên
Mà cưỡng ép thì chỉ như dòng nước lũ
Càn quấy đêm ngày mong đê kè thất thủ
Có duyên
MÊNH
MÔNG TÌNH NGƯỜI
(Lục
bát biến thể)
Khi
vấp ngã hãy nhìn lên
Thấy
trời rộng lớn thương thêm lấy mình
Không
phải cứ ngã là khinh
Nhé đừng nghĩ vậy là tình héo đi
VẦN
THƠ THEO VỀ
(Lục
bát biến thể)
Hay
là bỏ hết đi em
Về
lại trốn cũ mà quên muộn phiền
Ngày
ngày hạnh phúc bình yên
Không phải nhớ nhớ quên quên khổ sầu…
Bát Điệp = một Từ, thường là Từ đơn (viết thành 1 chữ), lặp lại trong tất cả các câu (8 câu) của bài thơ bát cú. (Bát = 8. Điệp = sự lặp lại của ngôn ngữ).
GIẢI THƯƠNG
Ai dám thương đâu kẻ có chồng
Thương vì một nỗi để phòng không
Thương con cuốc nọ kêu mùa hạ
Tung Hoành Trục Khoán = Dùng cặp câu đối làm chủ đề cho bài thơ (mỗi câu có 7 chữ hay thất ngôn). Các từ trong vế thứ nhất làm từ đầu tiên cho các câu thơ từ 1 đến 7 (trục tung); nguyên vế thứ hai đặt làm câu thứ 8 (trục hoành). (Tung = đường thẳng dọc. Hoành = đường thẳng ngang).
(Lệ đổ ngắm nhìn em hạnh phúc
Châu tuôn giã biệt kẻ sang ngang )
Bài thơ: LỆ DỖI CUNG ĐÀN
Thủ Vĩ Ngâm (Thủ Vỹ Ngâm) = câu đầu và câu cuối của bài thơ lặp lại giống nhau. (Thủ = đầu. Vĩ = vỹ = đuôi).
KHÓC ÔNG PHỦ VĨNH TƯỜNG
Trăm năm ông Phủ Vĩnh Tường ôi!
Cái nợ trần gian đã hết rồi
Chôn chặt văn chương ba tấc đất
Yết Hậu = câu chót của bài ĐL tứ tuyệt chỉ có 1, 2 chữ vận mà thôi còn 3 câu đầu thì đủ chữ (7 chữ cho thất ngôn và 5 chữ cho ngũ ngôn). Đây là định nghĩa của biến thể Yết Hậu Thi, thường gọi tắt là Yết Hậu.
Thơ yết hậu gồm bốn câu, mà câu cuối chỉ có một, hai chữ, một - hai chữ nhưng phải thâu tóm được ý tứ chính của toàn bài.
Sau đây là câu chuyện xảy ra ở một ngôi chùa, một buổi sư cụ đi vắng, Chuyện được kể bằng toàn thơ yết