Cô nhạn nhập quần: câu thơ đầu có vần khác với những vần còn lại.
THIÊN THƯ
(Cô nhạn nhập quần)
Trên bàn nhắn gửi một phong thư
Đẹp giống như không ở cõi trần
Chữ nét mơ hồ hơi nước quẩn
Thơ lời mộng mị tiếng đàn ngân
Nguyên Hữu: tên thật là.................. Sinh ngày: 26 tháng 08 năm ........ Quê quán: Nam Định
Cô nhạn nhập quần: câu thơ đầu có vần khác với những vần còn lại.
THIÊN THƯ
(Cô nhạn nhập quần)
Trên bàn nhắn gửi một phong thư
Đẹp giống như không ở cõi trần
Chữ nét mơ hồ hơi nước quẩn
Thơ lời mộng mị tiếng đàn ngân
Trốn Vận = câu đầu của bài bát cú không có vần và vần bắt đầu với câu thứ hai và câu đầu phải đối với câu thứ hai.
ĐÊM TÌNH
Giấc thắm tình duyên non gối nước
Màn sương để lọt ánh sao băng
Phá Lục = mấy câu sau thì 7 chữ duy có câu đầu thì chỉ có 6 chữ mà thôi (trong bài thơ thất ngôn), nôm na là "phá câu 7 chữ thành câu 6 chữ".
VỊNH TRÂU GIÀ
Một nắm xương, một nắm da
Bao nhiêu cái ách cũng từng qua
Đuôi cùn biếng cột Điền Đơn hỏa
Tên gọi khác: Hoàn Cú - Hườn Cú - Chuyển Vỹ Hồi Văn - Tuần Hoàn Bất Tận
một hay hai chữ chót của câu trên làm một hay hai chữ đầu của câu đưới, như vậy cho đến câu cuối.
Cùng thế chi hơn bẳng có tiền
Có tiền sung sướng cũng như tiên
SỢI TƠ NEO NHỮNG CON THUYỀN
(Tứ thất cửu)
Đừng đi nữa nhé
Hỡi những con thuyền bé nhỏ kia
Biển khơi có gì mà vội chia tay thế
Lời kể người ta
Triệt hạ = Từ ngữ cuối của mỗi câu thơ để lửng làm cho câu thơ chưa trọn nghĩa (câu thơ chưa trọn nghĩa chứ không phải là tự ý ngắt các từ ghép hay từ láy), nhưng người đọc vẫn có thể hiểu rõ hoặc có thể thêm vào những phương án của riêng mình.
Một bài thơ thất ngôn mà câu nào cũng không trọn ý, nhưng mà người đọc vẫn hiểu tác giả còn muốn nói gì thêm.
Toàn thiên, câu nào cũng bỏ lửng, không trọn ý, song độc giả vẫn hiểu được tác giả muốn nói gì.
Tên gọi khác: Bát vận – Đồng vận – Nhất vận - Bát vận đồng âm - Bát vĩ đồng âm
NGÀY MAI SẼ SÁNG TƯƠI
(Vĩ tam thanh)
Mưa to chỉ muốn vúi vủi vùi
Những nỗi trong lòng chúi chủi chui
Lấy những sầu đau kiêm kiệm kiểm
Tìm vài uất khổ thủi thùi thui