GIỌT LỆ THẦM RƠI
(Song thất bát ngôn)
Em bỏ nhà đi còn lại anh
Vườn thành hoang dại cỏ mọc xanh
Nước cũng khô cạn rồi trong giếng ngọc
Mà mặt hồ vẫn mọc nở hoa sen
Nguyên Hữu: tên thật là.................. Sinh ngày: 26 tháng 08 năm ........ Quê quán: Nam Định
GIỌT LỆ THẦM RƠI
(Song thất bát ngôn)
Em bỏ nhà đi còn lại anh
Vườn thành hoang dại cỏ mọc xanh
Nước cũng khô cạn rồi trong giếng ngọc
Mà mặt hồ vẫn mọc nở hoa sen
HÀNH TRÌNH MỘT ĐẦM SEN
* Thơ Tam ngôn *
(Gieo vần chéo)
Dù thế nào
Sông vẫn chảy
Trời xanh cao
Lộc lư ngũ bộ = Làm 5 bài thơ với một tựa đề theo phương pháp như sau: Một câu có vần dùng làm chủ đề lần lượt được đặt làm câu phá đề của bài thứ nhất rồi chuyển xuống lần lượt làm câu thừa đề của bài thứ hai, các câu có vần trong cặp thực luận và kết của các bài tiếp theo, các vần khác cứ theo trật tự mà đẩy lên nhường chỗ cho câu chủ đề. Có thể coi các bài là một chùm xướng họa mà câu chủ đề đã được di chuyển tuần tự qua các vị trí như trục bánh xe tịnh tiến ( có ý kiến cho rằng "lộc lư" là cách đọc khác của từ "lộc lô" tức là con lăn).
Xa Luân Ngũ Bộ = Làm tất cả 5 bài thơ với một tựa đề:
Theo cách 1, các câu có vần của bài đầu tiên sẽ lần lượt là các câu phá đề của các bài lần lượt từ trên xuống dưới; các vần khác theo trật tự mà luân chuyển. Cách 1 xử dụng các câu có vần lần lượt làm các câu phá đề của mỗi bài.
Theo cách 2, các từ vần của bài đầu tiên sẽ lần lượt là từ vần cho các câu phá đề của các bài lần lượt từ trên xuống dưới; các vần khác theo trật tự mà luân chuyển. Cách 2 xử dụng từ vần lần lượt trong các
Lục Chuyển Hồi Văn = từ 1 bài thơ (Nguyên bản) làm thành ra tất cả 6 bài thơ (ĐL Bát Cú):
Bài thơ thứ 1 (= Nguyên bản) = Đọc xuôi (như Nguyên Bản) là 1 bài ĐL Thất Ngôn Bát Cú có Vần Bằng.
Bài thơ thứ 2 (= Nghịch bản) = Đọc ngược của Nguyên bản từ dưới lên trên làm ra 1 bài ĐL Thất Ngôn Bát Cú có Vần Bằng.
Bài thơ thứ 3 = Nguyên bản và Bỏ 2 chữ đầu của mỗi câu làm ra 1 bài Ngũ Ngôn Bát Cú có Vần Bằng.
Ngũ Chuyển Hồi Văn = từ 1 bài thơ (Nguyên bản) làm thành ra tất cả 5 bài thơ (ĐL Bát Cú):
Bài thơ thứ 1 (= Nguyên bản) = Đọc xuôi (như Nguyên Bản) là 1 bài ĐL Thất Ngôn Bát Cú có Vần Bằng.
Bài thơ thứ 2 (= Nghịch bản) = Đọc ngược của Nguyên bản từ dưới lên trên làm ra 1 bài ĐL Thất Ngôn Bát Cú có Vần Bằng.
Bài thơ thứ 3 = Nguyên bản và Bỏ 2 chữ đầu của mỗi câu làm ra 1 bài Ngũ Ngôn Bát Cú có Vần Bằng.
Tứ Chuyển Hồi Văn = từ 1 bài thơ (Nguyên bản) làm thành ra tất cả 4 bài thơ (ĐL Bát Cú):
Bài thơ thứ 1 (= Nguyên bản) = Đọc xuôi (như Nguyên Bản) là 1 bài ĐL Thất Ngôn Bát Cú có Vần Bằng.
Bài thơ thứ 2 (= Nghịch bản) = Đọc ngược của Nguyên bản từ dưới lên trên làm ra 1 bài ĐL Thất Ngôn Bát Cú có Vần Bằng.
Bài thơ thứ 3 = Nguyên bản và Bỏ 2 chữ đầu của mỗi câu làm ra 1 bài Ngũ Ngôn Bát Cú có Vần Bằng.
Thuận Nghịch Độc thì phải theo quy luật đọc thuận: Từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. Đọc nghịch: Từ phải qua trái, từ dưới lên trên và đương nhiên đọc thuận hay đọc nghịch thì cũng phải có nghĩa.
VỊNH CẦU THÀNH THÁI
Ào ào trận gió nổi tây đông
Vận khí vừa nay giáp hội rồng
Cao điện chốn đều thay ngói cũ
Hoán vận = 2 bộ vận được gieo ở các vị trí của chữ thứ 5 và chữ thứ 7 của 8 câu thơ (bát cú), khi hoán đổi vị trí hai chữ nầy thành ra 2 vần bằng và trắc khác nhau thành ra 2 bài thơ.
BIỂN NHỊP HÒA
Vần bằng:
Sóng biển dâng trào vũ điệu êm
Phú Đắc = bài thơ giải thích và phát triển ý của một câu thơ hay ca dao hay tục ngữ, nội dung phải phù hợp với sự việc đó.
Thí dụ 1
Câu thơ: Bà già đã bảy mươi tư
Ngồi trong cửa sổ gửi thư kén chồng
Bài thơ: GIÀ CÒN MUỐN LẤY CHỒNG