Thứ Bảy, 14 tháng 6, 2025

Thơ tự do

 


1. Thơ tự do:

 

Đặc điểm của thơ tự do bao gồm:

* *Không bị ràng buộc bởi luật lệ về vần, nhịp:

* Đây là đặc điểm cơ bản nhất. Không có quy tắc về vần điệu, số lượng âm tiết trong mỗi dòng, hay cách sắp xếp các dòng thơ.

* *Tự do về cấu trúc:* Không có quy định về số dòng, khổ thơ, hay hình thức bài thơ. Tùy theo ý

Thứ Bảy, 7 tháng 6, 2025

Ô thước kiều



Ô thước kiều: lấy hoặc một hai hay là ba bốn... tiếng cuối bài thứ nhất, đặt ở đầu câu thứ nhứt bài thứ hai; lấy một hai hay là ba bốn tiếng cuối bài thứ hai đặt ở đầu câu thứ nhứt bài thứ ba và cứ như thế cho đến bài chót.


CHỐNG TÔN THỌ TƯỜNG 

 Long lay lòng sắt đã mang nhơ 

 Chẳng xét phận mình khéo nói vơ 

Thứ Sáu, 6 tháng 6, 2025

THUỐC THẤT TÌNH

 

 


THUỐC THẤT TÌNH

* Thơ Lục ngôn *

(Gieo vần tiếp)

 

“Đưa chai rượu đây cho mình”

Chai rượu trong bất thình lình

Chao đảo rồi bị dốc ngược

Thủ vĩ liên hoàn



Thủ Vĩ Liên Hoàn = Làm nhiều bài thơ (từ 2 bài thơ trở lên), tứ tuyệt hay bát cú, lấy câu kết của bài 1 đem làm câu phá của bài 2; câu kết của bài 2 đem làm câu phá của bài 3... cho đến khi dứt bài chót. (Thủ = đầu. Vĩ = vỹ = đuôi. Liên = liền với nhau. Hoàn = hườn = trở về, trả trở lại).


(Quân tử cố cùng) 

 Chưa chán ru mà quấy mãi đây 

 Nợ nần dan díu mấy năm nay 

Thứ Ba, 3 tháng 6, 2025

YÊU LÀ CHO ĐI

 

 


YÊU LÀ CHO ĐI

* Thơ Lục ngôn *

(Gieo vần ôm)

 

Nếu có thể được một lần

Gặp lại em anh chấp nhận

Sẽ không trách than số phận

Thứ Hai, 2 tháng 6, 2025

GIỌT LỆ THẦM RƠI

 


 

GIỌT LỆ THẦM RƠI

(Song thất bát ngôn)

 

Em bỏ nhà đi còn lại anh

Vườn thành hoang dại cỏ mọc xanh

Nước cũng khô cạn rồi trong giếng ngọc

Mà mặt hồ vẫn mọc nở hoa sen

Chủ Nhật, 1 tháng 6, 2025

HÀNH TRÌNH MỘT ĐẦM SEN

 

 


HÀNH TRÌNH MỘT ĐẦM SEN

* Thơ Tam ngôn *

(Gieo vần chéo)

 

Dù thế nào

Sông vẫn chảy

Trời xanh cao

Chủ Nhật, 25 tháng 5, 2025

Lộc lư ngũ bộ

 


Lộc lư ngũ bộ  = Làm 5 bài thơ với một tựa đề theo phương pháp như sau: Một câu có vần dùng làm chủ đề lần lượt được đặt làm câu phá đề của bài thứ nhất rồi chuyển xuống lần lượt làm câu thừa đề của bài thứ hai, các câu có vần trong cặp thực luận và kết của các bài tiếp theo, các vần khác cứ theo trật tự mà đẩy lên nhường chỗ cho câu chủ đề. Có thể coi các bài là một chùm xướng họa mà câu chủ đề đã được di chuyển tuần tự qua các vị trí như trục bánh xe tịnh tiến ( có ý kiến cho rằng "lộc lư" là cách đọc khác của từ "lộc lô" tức là con lăn). 

Thứ Bảy, 24 tháng 5, 2025

Xa luân ngũ bộ



 Xa Luân Ngũ Bộ = Làm tất cả 5 bài thơ với một tựa đề: 

 Theo cách 1, các câu có vần của bài đầu tiên sẽ lần lượt là các câu phá đề của các bài lần lượt từ trên xuống dưới; các vần khác theo trật tự mà luân chuyển. Cách 1 xử dụng các câu có vần lần lượt làm các câu phá đề của mỗi bài. 

 Theo cách 2, các từ vần của bài đầu tiên sẽ lần lượt là từ vần cho các câu phá đề của các bài lần lượt từ trên xuống dưới; các vần khác theo trật tự mà luân chuyển. Cách 2 xử dụng từ vần lần lượt trong các

Lục chuyển hồi văn



 Lục Chuyển Hồi Văn = từ 1 bài thơ (Nguyên bản) làm thành ra tất cả 6 bài thơ (ĐL Bát Cú): 

 Bài thơ thứ 1 (= Nguyên bản) = Đọc xuôi (như Nguyên Bản) là 1 bài ĐL Thất Ngôn Bát Cú có Vần Bằng. 

 Bài thơ thứ 2 (= Nghịch bản) = Đọc ngược của Nguyên bản từ dưới lên trên làm ra 1 bài ĐL Thất Ngôn Bát Cú có Vần Bằng. 

 Bài thơ thứ 3 = Nguyên bản và Bỏ 2 chữ đầu của mỗi câu làm ra 1 bài Ngũ Ngôn Bát Cú có Vần Bằng.